Hướng nghiên cứu

Bộ môn Di truyền học đã và đang thực hiện các đề tài nghiên cứu theo hướng nghiên cứu cơ bản và định hướng ứng dụng, phục vụ hoạt động giáo dục, đào tạo chuyên nghiệp, ứng dụng trong các lĩnh vực nông nghiệp, y tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan đến Di truyền học.
Các hướng nghiên cứu chính
• Kết hợp sử dụng các chỉ thị di truyền phân tử và hình thái trong nghiên cứu đa dạng và định hướng bảo tồn nguồn gen các loài động, thực vật quý hiếm của Việt Nam
• Nghiên cứu di truyền phân tử, ứng dụng trong chẩn đoán sớm và sàng lọc bệnh ở người.
• Nghiên cứu đa dạng di truyền và tiến hóa quần thể, loài bản địa Việt Nam
• Ứng dụng sinh học phân tử, kĩ thuật di truyền trong việc chọn, tạo giống cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu
• Tinh sạch, sàng lọc các hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng tế bào ung thư có nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp

Hướng nghiên cứu

1. Nghiên cứu đa dạng di truyền thực vật, động vật, vi sinh vật định hướng bảo tồn nguồn gen. 2. Chuyển gen và tạo đột biến trên sinh vật mô hình (cá... Xem thêm