Publications

Year 2017

  1. Nguyễn Thành Nam, Lê Văn Hậu, Nguyễn Xuân Huấn, 2017.Nghiên cứu so sánh đặc điểm sinh học cá Chỉ vàng – Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) theo mùa tại vùng  biển ven bờ tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, số 2S, tr. 38-43.
  2. Chu Hoàng Nam, Nguyễn Hà My, Nguyễn Xuân Huấn, Thị Thủy, Trần Đức Hậu, 2017. Hình thái ấu trùng, cá con bộ cá Bơn (Pleuronectiformes) ở ven bờ cửa sông Ka Long và Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, số 2S, tr. 32-37.
  3. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Đức Hải, 2017. Đa dạng thành phần loài cá ở vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, số 1S, tr. 246-256.
  4. Hoàng Trung Thành, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Văn Sáng, Đinh Nho Thái, Nguyễn Huy Hoàng, Vương Tân Tú, Nguyễn Xuân Huấn, Vũ Đình Thống, 2017.Tính đa dạng, hiện trạng phân loại và bảo tồn của họ Dơi lá mũi (Chiroptera: Rhinolophidae) ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 39 (2): 174-184. DOI: 10.15625/0866-7160/v39n2.9213.
  5. Dương Văn Cường, Nguyễn Văn Vịnh, Ngô Xuân Nam, 2017. Kết quả nghiên cứu thành phần loài Phù du
    (Insecta: Ephemeroptera) tại Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tập 33, Số 1S, 66-71.
  6. Chu Thị Đào, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Trần Anh Đức, 2017. Nghiên cứu thành phần loài côn trùng bộ Cánh nửa ở nước (Insecta: Hemiptera) tại khu di tích thánh địa Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33(1S): 72–78.
  7. Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thị Hoa Dừa, Trần Anh Đức, 2017. Dẫn liệu về thành phần loài Cánh cứng (Insecta: Coleoptera) ở nước tại một số thuỷ vực thuộc tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33(1S): 144–149.
  8. Bùi Thanh Vân, Vũ Xuân Trường, Nguyễn Văn Quảng, Bùi Tuấn Việt, 2017. Nghiên cứu thành phần loài kiến  (Hymenoptera: Formicidae) ở Hà Nội và ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa lên các nhóm chức năng kiến. Hanoi VNU Journal of Science, Nat. Sci. & Tech. Vol.33 (2S) : 302-311.
  9. Nguyễn Minh Đức, Bùi Thị Lơ, Đỗ Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị My, Nguyễn Văn Quảng, Trịnh Văn Hạnh, 2017. Kết quả nghiên cứu thành phần loài và phân bố của mối (Isecta: Isoptera) ở khu vực các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Hanoi VNU Journal of Science, Nat. Sci. & Tech. Vol.33 (2S) : 86-96
  10. Nguyễn Thị Tú Linh, Nguyễn Thị Thảo, Đỗ Thị Dung, Trịnh Hồng Thái, 2017. Bước đầu đánh giá biến đổi của gen MT-ATP6 ty thể trên bệnh nhân ung thư vú ở Việt Nam.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 75-84.
  11. Lê Lan Phương, Nguyễn Thị Nga, Trịnh Hồng Thái, 2017. Biến đổi -C160A trong vùng promoter của gen CDH1 ở bệnh nhân ung thư vú người Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 96-102.
  12. Trần Thị Thùy Trang, Phạm Văn Cường, Phạm Thị Thanh,  Hà Thị Minh Tâm, Trần Đức Long, Tô Thanh Thúy, 2017. Thời gian sốc nhiệt và mức độ tổn thương xương của ấu trùng cá medaka chuyển gen rankl: HSE: CFP dòng c1c8 làm mô hình bệnh loãng xương. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 248-255.
  13. Ngô Hải Yến, Bùi Thị Vân Khánh, Vũ Thảo Hiền, Tô Thanh Thúy, Phạm Thị Bích, Đặng Thị Hà Trang, Vũ Thị Thu, 2017. Ảnh hưởng của carbonyl-cyanide m-chlorophenylhydrazone lên chức năng ty thể của tế bào cơ tim chuột H9C2. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 27-32.
  14. Đỗ Thị Thanh Trung, Lê Hồng Điệp, Phạm Bảo Yên, 2017. Tinh sạch và xác định hoạt tính của peptide deformylase từ Helicobacter pylori biểu hiện ở Escherichia coli. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 33, số 2S.
  15. Dương Nghĩa Bình, Nguyễn Thu Giang, Lê Thị Lý, Đỗ Thị Tuyến, Vũ Xuân Tạo, Lê Hồng Điệp, 2017. Phân lập và nuôi trồng thành công nấm dược liệu Cordyceps cicadae tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 33, số 1S.
  16. Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Quốc Hoàn, Nguyễn Duy Trường, Lê Hồng Điệp, Bùi Tiến Sỹ, 2017. Nghiên cứu xây dựng quy trình realtime PCR phát hiện Rickettsiaceae gây bệnh ở người. Tạp chí Y dược lâm sàng 108
  17. Nguyễn Phương Quý, Phạm Thị Kim Hạnh, Lê Quỳnh Mai, Lê Khả Tường, 2017. Nhân giống vô tính giống Gừng Trâu (Zingiber officinale (Willd.) Roscoe) bằng nuôi cấy cắt lát tế bào in vitro. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên và công nghệ, tập 33, số 2S, trang 127-133.
  18. Lê Quỳnh Mai, Phùng Thị Thu Hương, 2017. Khả năng tập chống chịu hạn của khoai tây (Solanum tuberosum L.) giống Diamiant trên môi trường có bổ sung sorbitol. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên và công nghệ, tập 33, số 2S, trang 14-19.
  19. Chu Đức Hà, Lê Thị Thảo, Lê Quỳnh Mai, Phạm Thị Lý Thu, 2017. Xác định các gen mã hóa Nuclear factor-YB trên sắn (Manihot esculenta Crantz) bằng công cụ tin sinh học. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên và công nghệ, tập 33, số 1S, trang 133-137.
  20. Nguyễn Văn Minh, Phùng Bảo Khánh, Nguyễn Thị Hồng Loan, Lê Ngọc Anh, Phạm Vân Anh, Cao Vũ Hùng, Phan Tuấn Nghĩa, 2017. Phát hiện và định lượng đột biến ty thể G11778A của hội chứng LHON ở bệnh nhân nghi bệnh ty thể. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 33(2S): 20-25.
  21. Nguyễn Thị Hồng Loan, Trần Thị Thu Huyền, Đặng Thị Liễu, Phan Thị Lam Hồng, Phan Tuấn Nghĩa, 2017. Thiết kế cơ chất peptide huỳnh quang đặc hiệu của protease HIV-1. Tạp chí Sinh học 39(1): 115-121.
  22. Trần Kiều Anh, Nguyễn Hà Trung, Nguyễn Khánh Hoàng Việt, Nguyễn Thị Hồng Loan, Phạm Kiên Cường, 2017. Nghiên cứu các điều kiện thuỷ phân phụ phẩm cá hồi (Salmo salar) nhằm thu nhận peptit mạch ngắn có hoạt tính sinh học. Tạp chí Sinh học 39(1S): 07-13.
  23. Đậu Thị Nhung, Phạm Thị Lương Hằng, Trịnh Lê Phương, 2017. Đánh giá độ tinh sạch và hàm lượng của phycocyanin được tách từ Arthrospira platensis theo phổ hấp thụ quang học và điện di biến tính. Khoa học và công nghệ Việt Nam, số 7B, 10-14.
  24. Nguyen Phuong Giang, Doan Huong Mai, Do Thi Xuyen, Tran Thi Hue, Vu Hoang Long, 2017.  Biological and Ecological characteristics of Rhus tree – Toxicodendron succecdanea (L.) Kuntze planted in Da Bac district, Hoa Binh province. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Vol.33, No.1S, 2017, tr. 114-118.
  25. Đỗ Thị Khánh Huyền, Lê Thu Hà, Hoàng Việt Hưng, 2017. Sử dụng chỉ số AQI trong phân tích, đánh giá ô nhiễm bụi TSP và những tác động đến sức khỏe người dân tại tỉnh Ninh Bình”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập 33, số 1S, tr.291-298.
  26. Nguyễn Thùy Nhung, Dương Thị Thủy, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thùy Liên, Phạm Thị Dậu , 2017. Bước đầu đánh giá chất lượng môi trường nước và đa dạng thực vật nổi khu vực đất ngập nước Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1S, pp 233-241.
  27. Hoàng Thị Trang, Hoàng Thị Phương, Phạm Thị Thu Hường, Mai Châu Phương, Đẩu Bảo Ngọc, Trần Tiến Thịnh, Phạm Thị Dậu, 2017. Bước đầu nghiên cứu đáp ứng của thụ thể Constitutive Androstane với dịch chiết Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum). Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1S, pp 84-89.
  28. Trần Bảo Trâm, Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thanh Mai, Phạm Hương Sơn, Phạm Thế Hải, 2017. Phân lập và nhận diện vi khuẩn phân giải lân từ đất trồng sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, tập 75, số 2 (2017): 80-85.
  29. Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Thu Huyên, Đặng Thị Oanh & Phạm Thế Hải, 2017. Sự đa dạng di truyền của một số chủng Staphylococcus aureus phân lập được từ bếp ăn tập thể tại một số trường tiểu học bán trú trên địa bàn Hà Nội năm 2015. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 33, No. 1S (2017): 119-126.
  30. Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Huyên & Phạm Thế Hải, 2017. Nghiên cứu giải pháp chuyển cấu trúc gen ức chế quorum-sensing vào vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 33, No. 2S (2017): 206-211.
  31. Trần Bảo Trâm, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Thanh Mai, Võ Thu Giang & Phạm Thế Hải, 2017. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn sinh tổng hợp IAA (Indole Acetic Acid) từ đất trồng sâm Việt Nam ở Quảng Nam. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 33, No. 2S (2017): 219-226.
  32. Trần Bảo Trâm, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trương Thị Chiên, Phạm Thế Hải & Phạm Hương Sơn, 2017. Đánh giá sinh trưởng và thành phần hoạt chất của sâm Việt Nam (Panax vietnamensis) trồng ở Quảng Nam. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 33, No. 2S (2017): 227-232.
  33. Ho Ngoc Quynh, Nguyen Thi Khuyen, Tran Thi Phuong, Tran Van Tuan, 2017. Expression of the fluorescent reporter genes GFP and DsRed in Aspergillus oryzae VS1 strain using Agrobacterium tumefaciens-mediated transformation. Tap chi Sinh hoc, 39(2): 212-222. DOI: 10.15625/0866-7160/v39n2.8955.
  34. Van Tuan Tran, Thi Binh Xuan Loc Do, Thi Khuyen Nguyen, Xuan Tao Vu, Bich Ngoc Dao, Hoai Ha Nguyen, 2017. A simple, effiient and universal method for the extraction of genomic DNA from bacteria, yeasts, molds and microalgae suitable for PCR-based applications. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, 59 (4), pp. 66-74.
  35. Đỗ Thị Bình Xuân Lộc, Trần Văn Tuấn, 2017. Xác định đặc điểm sinh học và bước đầu nghiên cứu chuyển gen vào chủng nấm mốc Aspergillus niger TL8 phân lập được tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33 (2S), tr. 8-13.
  36. Vũ Xuân Tạo, Trần Văn Tuấn, 2017. Xác định đặc điểm sinh học và bước đầu nghiên cứu chuyển gen vào nấm sợi Penicillium chrysogenum có nguồn gốc Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33 (2S), tr. 140-145.
  37. Chu Thanh Bình, Bùi Thị Việt Hà, Hồ Tuyên, Nguyễn Phương Nhuệ, 2017. Đặc điểm sinh học của chủng Paecilomyces variotii NV01 phân lập từ đất trồng hồ tiêu khu vực ĐăkLăk. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1S (2017) 42-48.
  38. Đỗ Thị Thu Hồng,  Nguyễn Thu Hoài, Bùi Thị Việt Hà, Đinh Thúy Hằng, 2017. Nghiên  cứu nuôi tăng sinh tổ hợp vi sinh vật kỵ khí  BKM  có khả năng lên men sinh methane trong điều kiện nước biển. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 1S (2017) 237-
  39. Trần Thị Thanh Loan, Bùi Thị Việt Hà, Lê Thị Quỳnh Mai, Lê Thị Thanh, Ứng Thị Hồng Trang, Phạm Thị Hiền, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Lê Khánh Hằng, 2017. Xác định các virus cúm mùa lưu hành tại miền Bắc Việt Nam, 2013-2015. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 1-7.
  40. Ngô Thị Hạnh, Lê Đức Minh, Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Thế Cường, Nguyễn Quảng Trường, 2017. Phân loại và quan hệ di truyền của giống Thằn lằn ngón Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) ở Việt Nam.Tạp chí Khoa học và Công nghệ.
  41. Vũ Đình Quang, Nguyễn Thị Hồng Vân, Phùng Tuyết Lan, Nguyễn Xuân Huy, Ngô Diễm Ngọc, Bùi Ngọc Lan, Phạm Duy Hiền, Lê Đình Công, Hoàng Ngọc Thạch, Dương Hồng Quân, Nguyễn Thanh Liêm, Lê Thanh Hải, 2017. Ứng dụng kỹ thuật lai so sánh hệ gen trong xác định biến đổi di truyền ở bệnh nhân u nguyên bào thần kinh không khuếch đại gen MYCN. Tạp chí Khoa học và Công nghệ.
  42. Đỗ Thị Thanh Huyền, Trần Thị Thùy Anh, Nguyễn Thị Hồng Vân,  Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Văn Sáng, 2017. Tách dòng, biểu hiện và tinh sạch nhân tố phiên mã NF-κB p50 của người trong tế bào vật chủ E.coli. Tạp chí Khoa học- VNU Journal of Science. Vol.33, No.1S. Tr. 299-304.
  43. Phạm Thu Hương, Lê Thị Thuỷ, Đinh Nho Thái, Nguyễn Thị Hồng Loan, 2017. Nghiên cứu tinh sạch và xác định một số tính chất của catalase từ Bacillus subtilis PY79. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên và công nghệ 33 (1S): 268-276.
  44. Nguyễn Minh Giang, Phạm Hải Như, Nguyễn Minh Thu, Đỗ Thị Huyền, Đinh Nho Thái, Trương Nam Hải, 2017. Biểu hiện gen Xbxs14  mã hóa xylan 1,4-beta xylosidase có nguồn gốc từ vi sinh vật ruột mối Coptotermes gestroi trong tế bào Escherichia coli Rosetta (DE3). Tạp chí Công nghệ Sinh học, 15 (3): 1-7.
  45. Nguyen Quoc Binh, Hoang Anh Tuan, Nguyen Van Dat, Tran Thi Viet Thanh, Nguyen Phuong Hanh, Nguyen Manh Cuong, Nguyen Trung Thanh, 2017. A new record Species for Flora of Vietnam – Curcuma singularis Gagnep. (Zingiberaceae). VNU J. Science, Vietnam, Vol. 33 (1) 25-29.
  46. Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Trung Thành, 2017. Alpinia rugosa S. J. Chen & Z. Y. Chen (Zingiberaceae) loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. VNU J. Science, Vietnam, Vol. 33 (1) 101-104.
  47. Nguyễn Viết Hùng, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, Lý Ngọc Sâm, Nguyễn Trung Thành, 2017. Bổ sung loài Gừng lá sáng bóng (Zingiber nitens M. F. Newman) (Zingiberaceae) cho hệ thực vật Việt Nam. VNU J. Science, Vietnam, Vol. 33 (2) 46-50.
  48. Bùi Văn Hướng, Ngô Đức Phương, Nguyễn Trung Thành, Trần Văn Tú, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Thị Vân Anh, Bùi Văn Thanh,2017. Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Hoàng liên ô rô lá dày (Mahonia bealei­ (Fortune) Pynaert) ở Việt Nam. VNU J. Science, Vietnam, Vol. 33 (2) 51-57.
  49. Nguyễn Thị Anh Duyên, Nguyễn Trung Thành, Phan Kế Lộc, 2017. Góp phần kiểm kê các taxon thuộc chi Thông tre theo quan niệm hẹp Podocarpus L’Hér. ex Pers. s.str., họ Thông tre (Podocarpaceae) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 4: 15-26.
  50. Mai Quynh Le, Hoa Phuong Thi Vu, Trang Thi Ngo, Hong Van Thi Nguyen, Thanh Trung Nguyen, 2017. Osmotic Stress Acclimation of Potato (Solanum tuberosum L.) HH7 Variety Seedlings Induced by Germination in Sorbitol Containing Medium In-Vitro.Journal of Chemical, Biological and physical, Vol. 7, No. 2; 484-497.

Related posts